Thiền Của Tôi - Tái bản 04/07/2007
Click để xem bìa sau

Thiền Của Tôi - Tái bản 04/07/2007

Tác giả: Vệ Tuệ
Thiền Của Tôi - Tái bản 04/07/2007 Lượt xem: 201 người
Sách Văn học Nước Ngoài, Truyện ngắn nước ngoài
Thiền Của Tôi - Tái bản 04/07/2007 0 Vote

Thiền của tôi (Ngày 17-06-2007) Số phận tình cảm của Coco cũng vậy. Là một nhà văn có tài, có sắc, những cuộc tình đến với Coco quá dễ dãi. Trong các mối quan hệ nam nữ, điều duy nhất nhà văn trẻ này tìm được là sự chiều chuộng từ người khác. Cô thỏa mãn được cái tôi của chính mình để rồi khi đến với Muju, mọi chuyện trở nên hoàn toàn trái ngược. Sự nghiêm khắc và kiệm lời của người đàn ông gốc Nhật đã khiến Coco vừa yêu, vừa muốn xé bỏ sự lạnh lùng ấy để dỗ yên cái tôi của mình. Sự gắn kết thiêng liêng của tình yêu đã không ngăn được được cả hai bùng phát. Họ chọn cái tôi mà quên mất cái “ta” vĩnh cửu của tình yêu...

“...Từ bi với người khác, lại càng phải từ bi với chính mình. Vì một người không biết yêu chính mình, sẽ không biết yêu người khác...”

Lời của một nhà sư già dành cho cô gái trẻ đang căng đầy nhựa sống chỉ có vậy. Giản đơn nhưng triết lý sâu xa của lời nói đó, phải đến khi mang thai, Coco, nhân vật nhà văn trong truyện mới nhận ra được điều này. Hai người đàn ông đến bên cô, cán cân tình yêu của cô lệch hẳn về phía Muju nhưng anh lại là người cô không thể gắn bó. Với cách nhìn của một cô gái Thượng Hải, ở Muju có một hấp lực khiến anh có thể chinh phục người đối diện. Anh lịch lãm, sành ăn và nặng tính gia trưởng đến mức khắt khe. Tuy nhiên, Muju không xây dựng cho mình hạnh phúc trong sự gắn kết với người khác. Anh tôn trọng bản ngã của riêng mình. Đó cũng là lý do ba người vợ qua tay anh đều chung kết cuộc chia tay.

Số phận tình cảm của Coco cũng vậy. Là một nhà văn có tài, có sắc, những cuộc tình đến với Coco quá dễ dãi. Trong các mối quan hệ nam nữ, điều duy nhất nhà văn trẻ này tìm được là sự chiều chuộng từ người khác. Cô thỏa mãn được cái tôi của chính mình để rồi khi đến với Muju, mọi chuyện trở nên hoàn toàn trái ngược. Sự nghiêm khắc và kiệm lời của người đàn ông gốc Nhật đã khiến Coco vừa yêu, vừa muốn xé bỏ sự lạnh lùng ấy để dỗ yên cái tôi của mình. Sự gắn kết thiêng liêng của tình yêu đã không ngăn được được cả hai bùng phát. Họ chọn cái tôi mà quên mất cái “ta” vĩnh cửu của tình yêu...

Tái ngộ với Vệ Tuệ lần này, sự “điên cuồng” trong ngòi bút của cô đã phần nào chững lại. Triết lý nhân sinh, thiền và tôn giáo đã khiến tác phẩm của nhà văn được xem là người khởi đầu cho dòng văn học Leinglei này có độ rung nhất định. Thiền trong đời sống, với cô, không bao hàm trong các động tác ngồi, điều chỉnh hơi thở mà còn là cách điều chỉnh khát khao của chính mình.

Minh Xuân

Thiền của tôi (Ngày 17-06-2007) Số phận tình cảm của Coco cũng vậy. Là một nhà văn có tài, có sắc, những cuộc tình đến với Coco quá dễ dãi. Trong các mối quan hệ nam nữ, điều duy nhất nhà văn trẻ này tìm được là sự chiều chuộng từ người khác. Cô thỏa mãn được cái tôi của chính mình để rồi khi đến với Muju, mọi chuyện trở nên hoàn toàn trái ngược. Sự nghiêm khắc và kiệm lời của người đàn ông gốc Nhật đã khiến Coco vừa yêu, vừa muốn xé bỏ sự lạnh lùng ấy để dỗ yên cái tôi của mình. Sự gắn kết thiêng liêng của tình yêu đã không ngăn được được cả hai bùng phát. Họ chọn cái tôi mà quên mất cái “ta” vĩnh cửu của tình yêu...

“...Từ bi với người khác, lại càng phải từ bi với chính mình. Vì một người không biết yêu chính mình, sẽ không biết yêu người khác...”

Lời của một nhà sư già dành cho cô gái trẻ đang căng đầy nhựa sống chỉ có vậy. Giản đơn nhưng triết lý sâu xa của lời nói đó, phải đến khi mang thai, Coco, nhân vật nhà văn trong truyện mới nhận ra được điều này. Hai người đàn ông đến bên cô, cán cân tình yêu của cô lệch hẳn về phía Muju nhưng anh lại là người cô không thể gắn bó. Với cách nhìn của một cô gái Thượng Hải, ở Muju có một hấp lực khiến anh có thể chinh phục người đối diện. Anh lịch lãm, sành ăn và nặng tính gia trưởng đến mức khắt khe. Tuy nhiên, Muju không xây dựng cho mình hạnh phúc trong sự gắn kết với người khác. Anh tôn trọng bản ngã của riêng mình. Đó cũng là lý do ba người vợ qua tay anh đều chung kết cuộc chia tay.

Số phận tình cảm của Coco cũng vậy. Là một nhà văn có tài, có sắc, những cuộc tình đến với Coco quá dễ dãi. Trong các mối quan hệ nam nữ, điều duy nhất nhà văn trẻ này tìm được là sự chiều chuộng từ người khác. Cô thỏa mãn được cái tôi của chính mình để rồi khi đến với Muju, mọi chuyện trở nên hoàn toàn trái ngược. Sự nghiêm khắc và kiệm lời của người đàn ông gốc Nhật đã khiến Coco vừa yêu, vừa muốn xé bỏ sự lạnh lùng ấy để dỗ yên cái tôi của mình. Sự gắn kết thiêng liêng của tình yêu đã không ngăn được được cả hai bùng phát. Họ chọn cái tôi mà quên mất cái “ta” vĩnh cửu của tình yêu...

Tái ngộ với Vệ Tuệ lần này, sự “điên cuồng” trong ngòi bút của cô đã phần nào chững lại. Triết lý nhân sinh, thiền và tôn giáo đã khiến tác phẩm của nhà văn được xem là người khởi đầu cho dòng văn học Leinglei này có độ rung nhất định. Thiền trong đời sống, với cô, không bao hàm trong các động tác ngồi, điều chỉnh hơi thở mà còn là cách điều chỉnh khát khao của chính mình.

Minh Xuân

(Ngày 19/07/2007) Thượng Hải và những người tình trong Thiền của tôi

Có hai điều đáng để ý trong tác phẩm Thiền của tôi (nguyên tác: Ngã đích thiền) của Vệ Tuệ. Đó là sự bùng nổ của ngoại cảnh: Thượng Hải đổi mới. Và sự bùng nổ của nội tình: tình yêu (và tình dục).

Ngay những trang đầu, Vệ Tuệ phác họa khung cảnh Thượng Hải ngày nay là "chốn ầm ĩ nhất thế giới" với thế hệ những nhà kinh doanh mới đang "chạy cuồng điên và hừng hực trên đường ray phát triển

(Ngày 19/07/2007) Thượng Hải và những người tình trong Thiền của tôi

Có hai điều đáng để ý trong tác phẩm Thiền của tôi (nguyên tác: Ngã đích thiền) của Vệ Tuệ. Đó là sự bùng nổ của ngoại cảnh: Thượng Hải đổi mới. Và sự bùng nổ của nội tình: tình yêu (và tình dục).

Ngay những trang đầu, Vệ Tuệ phác họa khung cảnh Thượng Hải ngày nay là "chốn ầm ĩ nhất thế giới" với thế hệ những nhà kinh doanh mới đang "chạy cuồng điên và hừng hực trên đường ray phát triển  kinh tế" và với dòng người đổ xô vào đó một cách vội vã để tìm kiếm cơ hội phát tài hoặc phát triển "cái ngã" của họ trong danh vọng. Cùng lúc những phương tiện ăn chơi phóng đãng và hiện đại xuất hiện, biến Thượng Hải từ một thành phố nổi tiếng phù hoa và lãng mạn nhanh chóng trở thành một vòng xoáy quay cuồng trước sức mạnh kim tiền để tất cả "rồ lên mà chạy trong ảo giác"...

Giữa bối cảnh ấy, nhân vật nữ Coco thấy bơ vơ, lao vào những thói quen hút thuốc, uống rượu, nuốt từng viên thuốc ngủ trong buồng tắm, nhưng không làm sao tìm được nguồn vui chân thật. Đến ngày Coco qua New York, cô đã gặp Muju - người đã cuốn hút cô vào mối tình say đắm. Muju nguyên là chủ tịch hội sinh viên tại một trường đại học ở Nhật, vì thích uống rượu và đánh nhau nên bị cách chức, đã lang thang bất cần đời, rồi gặp một người thầy khơi dậy trong Muju đời sống tâm linh mới mẻ, anh chặt một ngón tay để biểu lộ sự ngưỡng mộ đối với sư phụ.

Tuy người thầy ấy đã qua đời, nhưng nguồn sống bất tuyệt do ông khơi dậy mãi để lại trong tâm hồn Muju những khát vọng hướng thượng và chính anh đã giúp Coco đủ nghị lực để cai rượu, cai thuốc lá và thuốc ngủ. Muju xuất hiện như một người từ thời cổ đại "trôi theo dòng sông số mệnh đến trước mặt tôi (Coco) thật thần kỳ, để rồi trở thành người yêu, người thân mãi không thể tách rời".

Họ chung hưởng những "giấc mộng dưới ánh trăng lạnh lẽo, yêu thương nhau trong ánh dương và phong ba, cùng cãi nhau, cười lớn, kêu gào". Khi Coco về lại Thượng Hải, vòng xoáy nơi đô hội đang lên này đã đẩy cô rơi vào những thói quen cũ với nhiều mối quan hệ nhưng cô vẫn thấy mình đang bềnh bồng vô định vì thiếu Muju: "Đối với Muju, tôi vẫn yêu anh... tôi lại mơ thấy mình dập dềnh trên mặt biển mênh mông vô tận, tìm kiếm một hòn đảo nhỏ xinh đẹp như thiên đường. Khi cảm giác bất lực quen thuộc vừa ập tới, một tiếng nói từ trên trời cao lại vọng xuống. Lần này, rốt cuộc tôi cũng nghe thấy thật rõ ràng. Tiếng nói đó kêu rằng: Hãy đến với Phật...", đó là câu cuối cuốn Thiền của tôi. Giao Hưởng

Ý

Ý chí làm nên sức mạnh (Thứ Ba, 15/04/2008) (Ping-vượt khỏi ao tù, Stuart Avery Gold, First News và NXB Trẻ) Ngay từ tựa sách, người đọc đã có thể hiểu rằng nội dung sẽ là hành trình của nhân vật đi tìm một con đường sáng. Nhưng câu chuyện về chú ếch Ping đi tìm dòng sông không chỉ là những cố gắng vượt qua khó khăn mà chính là một hành trình tìm kiếm và thay đổi từ chính nội tâm mình.

“Cuộc hành trình có ý nghĩa nhất là cuộc hành trình bên trong mỗi chúng ta”. Dám thay đổi những điều vượt quá tầm tay để biết mình sẽ là ai, sẽ làm được gì trong thế giới mênh mông này. Chú ếch Ping quyết tâm thoát ra khỏi cái ao cạn nước và chú nhảy lạc vào rừng sâu không tìm thấy lối ra. Ping nhảy hết hướng này đến hướng kia trong một sự cố gắng cùng cực đến vô vọng. Nhưng chính từ những ngày tháng giữa rừng sâu mênh mông đã cho Ping sức mạnh, lòng kiên nhẫn và luôn cố gắng hết mình, không để nỗi sợ hãi có thể tóm chặt và làm tê liệt những ước vọng thay đổi cuộc đời mình. “Nếu con đường không trở ngại thì nó sẽ chẳng dẫn người ta đến đâu cả”.

Stuart Avery Gold như là một triết gia, một nhà văn và là một chuyên gia tâm lý khơi sáng tinh thần cho những ai mất đi niềm tin vào cuộc sống. Mỗi trang chữ của ông đều như một hạt nước mang niềm tin và sức mạnh, nhẹ nhàng rơi và tạo thành một dòng chảy mát lành vào lòng người. Ông định nghĩa về khái niệm “sống có chủ đích” như là một định nghĩa cho chân lý: Sống có chủ đích chính là thừa nhận bản thân mình hiện hữu trong hiện tại, luôn biết giữ niềm tin và đừng bao giờ bước bằng đôi chân mà hãy bước bằng ý chí của mình.

Chú ếch Ping đã làm rung động hàng triệu trái tim độc giả về ước vọng thay đổi và dám thay đổi để khẳng định bản ngã của mình. Ping - vượt khỏi ao tù không chỉ là một câu chuyện kể mà còn là một bài học sâu sắc cho con người về hành trình đi tìm hạnh phúc- đó là một hành trình tuyệt diệu của cuộc sống.

Tiểu Quyên

(Thứ năm, 15/05/2008) 'Suối nguồn tươi trẻ' phát hành tại Việt Nam

(Thứ năm, 15/05/2008) 'Suối nguồn tươi trẻ' phát hành tại Việt Nam  Bộ sách nổi tiếng thế giới 'Ancient Secret of the Fountain of Youth' được tập đoàn xuất bản Harbor Press (Mỹ) chuyển bản quyền cho công ty First News và NXB Trẻ. Bộ sách là 'bí kíp' giữ gìn sức khỏe độc đáo, mang tính Thiền định của người Tây Tạng.

Suối nguồn tươi trẻ của tác giả Peter Kelder, được dịch ra trên 36 thứ tiếng trên thế giới. Cuốn sách kể về cuộc hội ngộ thú vị của tác giả và nhân vật chính - đại tá Bradford - người đàn ông 73 tuổi nhưng lại có được sự trẻ trung của một người ở độ tuổi 40 nhờ vào những trình thức tập đơn giản của Tây Tạng.

"Suối nguồn tươi trẻ" vừa là một bộ sách rèn luyện sức khỏe vừa là một cuốn sách chứa đựng những lời khuyên về Thiền định trong cuộc sống.

Bộ sách gồm hai tập. Tập 1 trình bày 5 thức tập đơn giản của Tây Tạng với những động tác kết hợp các bộ phận của cơ thể theo các tư thế khác nhau. Tập 2 là một loạt phương pháp trị liệu để đẩy lùi bệnh tật của nền y học Tây Tạng. Cuốn sách lần lượt trình bày những phương pháp trị liệu như: liệu pháp luân xa (chakra), yoga, các bài tập thở (điều tức pháp) và thiền định, cầu nguyện, Mantra (mật chú) và các phương pháp quán tưởng (hình dung). Mỗi phương pháp được giải thích một cách dễ hiểu để người đọc có thể thực hiện theo với những tư thế, động tác. Cả không gian tập luyện và âm thanh trong quá trình tập cũng được đề cập một cách cụ thể. Chi Mai (Evăn)

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Vệ Tuệ
Nhà xuất bản NXB Phụ Nữ
Nhà phát hành Phương Nam
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 320.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 13x21 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 336
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét