Pháp Du Hành Trình Nhật Ký

Pháp Du Hành Trình Nhật Ký

Tác giả: Phạm Quỳnh
Pháp Du Hành Trình Nhật Ký Lượt xem: 247 người
Sách Văn học Trong Nước, Phóng sự, ký sự nổi tiếng VN
Pháp Du Hành Trình Nhật Ký 0 Vote

Một tuyển tập đồ sộ

TTCT - Sinh thời, cố học giả Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984) được biết đến không chỉ qua những trước tác, biên khảo và dịch phẩm có giá trị lâu dài mà ông còn nổi tiếng với sức làm việc hơn người: đều đặn và nghiêm ngặt 13 tiếng mỗi ngày.

Nhờ vậy mà ông đã hoàn thành một khối lượng công việc, số tác phẩm đồ sộ vào cỡ kỷ lục VN. Tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông đều hoàn thành ba bộ sách với khoảng 800 trang in.

Xuất thân từ một gia đình Nho học, sau khi tốt nghiệp Trường cao đẳng Công chính Hà Nội (1934), Nguyễn Hiến Lê vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, từ đó bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với đất Nam bộ, với TP Sài Gòn. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông đi dạy học ở Long Xuyên, đến năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và khởi sự công việc biên dịch sách, sáng tác, viết báo...

Học giả họ Nguyễn viết về nhiều chủ đề, bao gồm nhiều lĩnh vực, có thể kể: văn học (10 nhan đề), ngữ học (4), triết học (15), lịch sử (10), chính trị - kinh tế (8), gương danh nhân (10), cảo luận (13), giáo dục (13), đức - trí dục (21), du ký (2), tiểu thuyết dịch (10), tự truyện (2), tiểu thuyết (1)... Trong các chủ đề và tài kể trên, có lẽ đức - trí dục, triết học là hai lĩnh vực phong phú và dài hơi nhất trong đời cầm bút của học giả Nguyễn Hiến Lê.

Đặc biệt là các tác phẩm của ông về triết học Trung Quốc, về các nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc cổ đại cho đến nay có lẽ vẫn là những bộ sách đầy đặn nhất trong lĩnh vực này. “Từ trước tới nay chưa có một học giả nào, cựu học và tân học, có công giới thiệu cổ học Trung Hoa bằng ông Nguyễn Hiến Lê” - một nhà văn đã nhận xét như vậy.

Gần như không có lĩnh vực nào học giả Nguyễn Hiến Lê không đụng chạm tới: từ cổ đại đến hiện đại, từ Tây sang Đông, từ văn học đến triết học, từ ngôn ngữ học đến sử học... Ông am tường cả về Đông y, tử vi, dịch lý, địa lý phong thủy... Có thể gọi Nguyễn Hiến Lê là một nhà bách khoa uyên bác, đáng tin cậy.

Mỗi tựa sách của ông đều thiết thực, các tác phẩm như Tôi tập viết tiếng Việt, Tổ chức công việc theo khoa học; Đắc nhân tâm, bí quyết để thành công. Bảy bước đến thành công, Gương kiên nhẫn... vẫn rất có ích đối với bạn đọc trẻ hôm nay. Đó là lý do để phần lớn những tác phẩm của ông đã được tái bản không chỉ một lần trong những năm qua với lượng in hàng vạn bản, luôn có mặt ở những hiệu sách.

Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do NXB Văn Học ấn hành (*), gồm bốn tập, mỗi tập trên dưới 1.400 trang, tổng cộng trên 5.500 trang, khổ 16x24cm. Và đó chỉ mới là 1/10 của những gì được học giả Nguyễn Hiến Lê viết nên trong suốt một đời cầm bút hơn nửa thế kỷ: toàn bộ tác phẩm của ông có hơn 140 nhan đề với trên 60.000 trang in.

Một tuyển tập đồ sộ

TTCT - Sinh thời, cố học giả Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984) được biết đến không chỉ qua những trước tác, biên khảo và dịch phẩm có giá trị lâu dài mà ông còn nổi tiếng với sức làm việc hơn người: đều đặn và nghiêm ngặt 13 tiếng mỗi ngày.

Nhờ vậy mà ông đã hoàn thành một khối lượng công việc, số tác phẩm đồ sộ vào cỡ kỷ lục VN. Tính từ năm ông bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình mỗi năm ông đều hoàn thành ba bộ sách với khoảng 800 trang in.

Xuất thân từ một gia đình Nho học, sau khi tốt nghiệp Trường cao đẳng Công chính Hà Nội (1934), Nguyễn Hiến Lê vào làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, từ đó bắt đầu quãng đời nửa thế kỷ gắn bó với đất Nam bộ, với TP Sài Gòn. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông đi dạy học ở Long Xuyên, đến năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất bản và khởi sự công việc biên dịch sách, sáng tác, viết báo...

Học giả họ Nguyễn viết về nhiều chủ đề, bao gồm nhiều lĩnh vực, có thể kể: văn học (10 nhan đề), ngữ học (4), triết học (15), lịch sử (10), chính trị - kinh tế (8), gương danh nhân (10), cảo luận (13), giáo dục (13), đức - trí dục (21), du ký (2), tiểu thuyết dịch (10), tự truyện (2), tiểu thuyết (1)... Trong các chủ đề và tài kể trên, có lẽ đức - trí dục, triết học là hai lĩnh vực phong phú và dài hơi nhất trong đời cầm bút của học giả Nguyễn Hiến Lê.

Đặc biệt là các tác phẩm của ông về triết học Trung Quốc, về các nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc cổ đại cho đến nay có lẽ vẫn là những bộ sách đầy đặn nhất trong lĩnh vực này. “Từ trước tới nay chưa có một học giả nào, cựu học và tân học, có công giới thiệu cổ học Trung Hoa bằng ông Nguyễn Hiến Lê” - một nhà văn đã nhận xét như vậy.

Gần như không có lĩnh vực nào học giả Nguyễn Hiến Lê không đụng chạm tới: từ cổ đại đến hiện đại, từ Tây sang Đông, từ văn học đến triết học, từ ngôn ngữ học đến sử học... Ông am tường cả về Đông y, tử vi, dịch lý, địa lý phong thủy... Có thể gọi Nguyễn Hiến Lê là một nhà bách khoa uyên bác, đáng tin cậy.

Mỗi tựa sách của ông đều thiết thực, các tác phẩm như Tôi tập viết tiếng Việt, Tổ chức công việc theo khoa học; Đắc nhân tâm, bí quyết để thành công. Bảy bước đến thành công, Gương kiên nhẫn... vẫn rất có ích đối với bạn đọc trẻ hôm nay. Đó là lý do để phần lớn những tác phẩm của ông đã được tái bản không chỉ một lần trong những năm qua với lượng in hàng vạn bản, luôn có mặt ở những hiệu sách.

Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do NXB Văn Học ấn hành (*), gồm bốn tập, mỗi tập trên dưới 1.400 trang, tổng cộng trên 5.500 trang, khổ 16x24cm. Và đó chỉ mới là 1/10 của những gì được học giả Nguyễn Hiến Lê viết nên trong suốt một đời cầm bút hơn nửa thế kỷ: toàn bộ tác phẩm của ông có hơn 140 nhan đề với trên 60.000 trang in.

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Phạm Quỳnh
Nhà xuất bản Nxb Hội Nhà Văn
Nhà phát hành Phương Nam
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 320.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 13x19 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 392
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét