Những Quy Tắc Trong Quản Lý - Sách Cho Người Thành Đạt
Click để xem bìa sau

Những Quy Tắc Trong Quản Lý - Sách Cho Người Thành Đạt

Tác giả: Cyril Charney
Những Quy Tắc Trong Quản Lý - Sách Cho Người Thành Đạt Lượt xem: 301 người
Sách Kinh Tế, Sách quản trị hay
Những Quy Tắc Trong Quản Lý - Sách Cho Người Thành Đạt 0 Vote

Phần 1

Quản lý nhóm

TTO - Tất cả chúng ta đều phải làm việc với người khác. Hình thức hợp tác này có thể gọi một cách nôm na là làm việc theo nhóm, phòng, ban, tổ, đội, hoặc thậm chí là một đội vũ trang nhóm.

Việc gọi tên thế nào không quan trọng. Sai lầm mà nhiều nhà quản lý thường mắc phải họ cho rằng nhân viên là những người để cho họ sai khiến. Họ cho rằng nhân viên là công cụ, đồ nghề của họ. Họ cho rằng cứ sử dụng nhân viên một cách thành thạo thì họ sẽ trở thành nhà quản lý thành công.

Nhưng thật không may quan niệm trên là điều sai lầm. Chúng ta cần biết rằng vai trò thực sự của người quản lý là quản lý tiến trình chứ không phải là quản lý con người. Mọi người có thể tự quản lý bản thân nếu bạn tạo cơ hội cho họ. Những gì bạn cần tập trung vào là vai trò thực sự của người quản lý đó chính là quản lý chiến lược. Nhóm của bạn chỉ là phương tiện để thực hiện chiến lược bạn đề ra. Nếu như tất cả nhân viên của bạn có thể thay thế được bằng máy móc và có mấy người trong chúng ta lại không mong muốn điều này xảy ra thì chúng ta vẫn phải có chiến lược, vẫn phải quản lý tiến trình.

Công nhân có thể bị thay thế bằng máy móc tự động nhưng công việc quản lý thực sự thì không thể thay thế được. Người quản lý giỏi là người quản lý những thay đổi, phương pháp, chiến lược, tiến trình và quản lý sự cân bằng. Trong tất cả những điều trên, chúng ta có thể rất cần tới “nhân sự” song cũng có thể chúng ta sẽ không cần đến họ. Tất nhiên là chúng ta không thể không chú ý tới nhân viên nhưng chúng ta nên trao cho họ quyền tự quản trong phạm vi có thể.

Tất nhiên với tư cách là những nhà quản lý, chúng ta phải làm việc với những con người bằng xương bằng thịt và chúng ta phải biết điều gì thúc đẩy họ. Chúng ta cũng cần biết họ mong đợi và suy nghĩ gì, tại sao họ làm cho bạn, tại sao họ làm việc một cách tốt nhất (hoặc kém hiệu quả nhất), họ e ngại điều gì, họ hy vọng và mong ước điều gì.

Chúng ta phải động viên họ, dạy và cung cấp cho họ phương tiện để làm việc và tự quản lý chính họ; đồng thời chúng ta phải quản lý tiến trình công việc và đưa ra chiến lược cho họ. Chúng ta phải chú ý tới họ, quan tâm, luôn ở bên cạnh và hỗ trợ họ. Tuy nhiên chúng ta không quản lý họ. Chúng ta để cho họ tự quản và chúng ta chỉ tập trung vào vai trò thực sự của chúng ta với tư cách một nhà quản lý.

Phần 1

Quản lý nhóm

TTO - Tất cả chúng ta đều phải làm việc với người khác. Hình thức hợp tác này có thể gọi một cách nôm na là làm việc theo nhóm, phòng, ban, tổ, đội, hoặc thậm chí là một đội vũ trang nhóm.

Việc gọi tên thế nào không quan trọng. Sai lầm mà nhiều nhà quản lý thường mắc phải họ cho rằng nhân viên là những người để cho họ sai khiến. Họ cho rằng nhân viên là công cụ, đồ nghề của họ. Họ cho rằng cứ sử dụng nhân viên một cách thành thạo thì họ sẽ trở thành nhà quản lý thành công.

Nhưng thật không may quan niệm trên là điều sai lầm. Chúng ta cần biết rằng vai trò thực sự của người quản lý là quản lý tiến trình chứ không phải là quản lý con người. Mọi người có thể tự quản lý bản thân nếu bạn tạo cơ hội cho họ. Những gì bạn cần tập trung vào là vai trò thực sự của người quản lý đó chính là quản lý chiến lược. Nhóm của bạn chỉ là phương tiện để thực hiện chiến lược bạn đề ra. Nếu như tất cả nhân viên của bạn có thể thay thế được bằng máy móc và có mấy người trong chúng ta lại không mong muốn điều này xảy ra thì chúng ta vẫn phải có chiến lược, vẫn phải quản lý tiến trình.

Công nhân có thể bị thay thế bằng máy móc tự động nhưng công việc quản lý thực sự thì không thể thay thế được. Người quản lý giỏi là người quản lý những thay đổi, phương pháp, chiến lược, tiến trình và quản lý sự cân bằng. Trong tất cả những điều trên, chúng ta có thể rất cần tới “nhân sự” song cũng có thể chúng ta sẽ không cần đến họ. Tất nhiên là chúng ta không thể không chú ý tới nhân viên nhưng chúng ta nên trao cho họ quyền tự quản trong phạm vi có thể.

Tất nhiên với tư cách là những nhà quản lý, chúng ta phải làm việc với những con người bằng xương bằng thịt và chúng ta phải biết điều gì thúc đẩy họ. Chúng ta cũng cần biết họ mong đợi và suy nghĩ gì, tại sao họ làm cho bạn, tại sao họ làm việc một cách tốt nhất (hoặc kém hiệu quả nhất), họ e ngại điều gì, họ hy vọng và mong ước điều gì.

Chúng ta phải động viên họ, dạy và cung cấp cho họ phương tiện để làm việc và tự quản lý chính họ; đồng thời chúng ta phải quản lý tiến trình công việc và đưa ra chiến lược cho họ. Chúng ta phải chú ý tới họ, quan tâm, luôn ở bên cạnh và hỗ trợ họ. Tuy nhiên chúng ta không quản lý họ. Chúng ta để cho họ tự quản và chúng ta chỉ tập trung vào vai trò thực sự của chúng ta với tư cách một nhà quản lý.

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Cyril Charney
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 350.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 13x20.5 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 328
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét