Giáo Trình Hoá Học Môi Trường
Hoá học môi trường là một môn khoa học đa ngành bao gồm hoá học, vật lí, khoa học về sự sống, nông học, y học, sức khoẻ cộng đồng và các ngành về công nghệ sạch. Vì vậy việc xây dựng chương trình và giáo trình về giáo dục môi trường trong các cấp học, bậc học đã được Nhà nước ta, các bộ, các ngành có liên quan và các nhà trường quan tâm. Sau mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập và bài tập tính toán, bao trùm toàn bộ kiến thjức cốt lõi của chương trình. Đây là giáo trình cơ sỡ hoá học môi trường đơợc trình bày một cách tổng hợp, cô đọng và được tích luỹ, chọn lọc những dữ liệu mới ở trong và ngoài nước. Cuối cùng là phần phụ trương. Phần này nêu lên những thảm hoạ khủng khiếp của môi trường xảy ra trên Trái đất của chúng ta và những bài học kinh nghiệm. Mục Lục: CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. Những cơ sở khoa học môi trường. 1. Sinh thái học, hệ sinh thái và cân bằng sinh thái. 2. Tính đa dạng sinh học, vai trò và sự cần thiết. 3. Môi trường và phát triển - phát triển bền vững. 4. Con người và môi trường. 5. Quản lý môi trường và đánh giá tác động môi trường. II. Một số khái niệm cơ bản về môi trường. 1. Môi trường và chức năng của môi trường. 2. Tài nguyên. 3. Sự suy thoái và ô nhiễm môi trường. 4. Bảo vệ môi trường. 5. Hoá học môi trường. III. Giáo dục môi trường trong nhà trường. 1. Ý nghĩa, vai trò và mục tiêu đưa giáo dục môi trường vào nhà trường. 2. Đánh giá tình hình giáo dục bảo vệ môi trường. 3. Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn hoá học ở trường học. 4. Phương pháp giáo dục môi trường qua môn hoá học. CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN I. Thành phần hoá học và cấu trúc của khí quyển. 1. Thành phần hoá học và vai trò của khí quyển. 3. Sự hình thành và tiến hoá của khí quyển. II. Sự ô nhiễm khí quyển III. Các tác nhân gây ô nhiễm khí quyển và tác động của chúng 1. Các hợp chất chứa lưu huỳnh. 2. Cacbon monoxit. 3. Các hidrocabon. 4. Các loại bụi. IV. Sự ô nhiễm không khí về mặt hoá học 1. Khái niệm về phản ứng quang hoá trong khí quyển. 2. Các phản ứng quang hoá của axit nito trong khí quyển. 3. Các phản ứng cộng trong hệ NOx' H2O, CO và không khí. 4. Các phản ứng của hidrocacbon trong khí quyển. 5. Các phản ứng của các gốc tự do trong khí quyển. 6. Khói quang hóc. 7. Phản ứng của các oxit lưu huỳnh trong khí quyển. V. Tác động của ô nhiễm không khí lên môi trường 1. Ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến khí hậu, thời tiết. 2. Tiếng ồn và ô nhiễm. 3. Ô nhiễm phóng xạ. 4. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí do bụi và các cấht độc đến sức khoẻ con người, động thực vật và vật liệu. VI. những yêu cầu về chất lượng môi trường khí quyển 1. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí. 2. Nồng độ cho phép của các loại bụi và các chất độc hại. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG THUỶ QUYỂN I. Vai trò của nước trong sinhq uểyn, chu trình nước toàn cầu 1. Vai trò của nước. 2. Tài nguyên nước và chu trình nước toàn cầu. II. Thành phần háo sinh và đặc tính của nước có liên quan đến môi trường 1. Thành phần hoá sinh của nước. 2. Những đặc điểm của nước. III. Sự tạo phức chất trong nước tự nhiên và nước thải IV. Sự ô nhiễm môi trường nước 1. Ảnh hưởng của nước thải đối với nguồn nước tiếp nhận. 2. Nguồn gốc và thành phần gây ô nhiễm nước. 3. Hiện tượng nước bị ô nhiễm. V. Các chỉ tiêu đánh giá và các phương pháp chung xác định một số tác nhân gây ô nhiễm nước. 1. Phương pháp phân tích môi trường nước. 2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu vật lí của nước. 3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá học của nước. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG THẠCH QUYỂN I. Cấu trúc và thành phần hoá học của thạch quyển. 1. Cấu trúc của thạch quyển. 2. Thành phần hoá học của đất. II. Những chất dinh dưỡng vi lượng, đa lượng và chu trình NPK 1. Những chất dinh dưỡng vi lượng. 2. Những chất dinh dưỡng đa lượng. 3. Chu trình của nitơ trong tự nhiên. 4. Chu trình của photpho trong tự nhiên. 5. Chu trình của kali trong tự nhiên. III. Sự ô nhiễm thạch quyển 1. Khái quát. 2. Ô nhiễm đất do phân bón háo học và thuốc bảo vệ thực vật. 3. Ô nhiệm đất do chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. 4. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học. 5. Ô nhiễm đấ do sự cố tràn dầu. 6. Ô nhiễm do chiến tranh. 7. Ô nhiễm đất do thảm hoạ địa hình. 8. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý. 9. Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ. IV. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất. V. Rừng và cây xanh. CHƯƠNG V: ĐỘC HOÁ HỌC I. Khái niệm chung. II. Các chất độc hoá học trong môi trường. 1. Các chất độc chủ yếu có trong không khí. 2. Các chất độc trong nước. III. Hiệu ứng hoá sinh của chất độc hoá học 1. Ảnh hưởng của chất độc đến enzim. 2. Hiệu quả hoá sinh của asen. 3. Hiệu ứng hoá sinh của cađimi. 4. Hiệu ứng hoá sinh của chì. 5. Hiệu ứng hoá sinh của thuỷ ngân. 6. Hiệu ứng hoá sinh của cacbon monoxit CO. 7. Hiệu ứng hoá sinh của các oxit nitơ NOMx 8. Hiệu ứng hoá sinhc ảu khí sunfurơ SO2 9. Tác dụng hoá sinh cảu ozon và PAN 10. Hiệu ứng hoá sinh của xianua. 11. Hiệu ứng hoá sinh của thuốc trừ sâu. 12. Các chất gây ung thư. IV. Sự phá huỷ môi trường do vũ khí hoá học 1. Khái niệm về vũ khí hoá học. 2. Chiến tranh hoá học ở Việt Nam. CHƯƠNG VI: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG I. Khái niệm. II. Công nghệ xử lý khí thải. 1. Xử lý bụi. 2. Xử lý khí chứa axit. 3. Xử lý khí chứa halogen. 4. Xử lý khí chứa các hợp chất hữu cơ. 5. Xử lý một só kim loại nặng. III. Công nghệ xử lí nước 1. Công nghệ xử lí nước tự nhiên. 2. Xử lí nước thải. 3. Xác định các chỉ số DO. BOD và COD. IV. Công nghệ xử lí các phế thải rắn 1. Xử lí phế thải rắn sinh hoạt. 2. Xử lí phế thải rắn công nghiệp. Mời bạn đón đọc.
Xem thêmTác giả | Nguyễn Văn Hải , PGS.TS. Đặng Đình Bạch |
---|---|
Nhà xuất bản | NXB Khoa học và kỹ thuật |
Nhà phát hành | NXB KHKT |
Giá bìa | 125.000 vnđ |
Khối lượng | 450.00 gam |
Ngôn Ngữ | Tiếng Việt |
Kích thước | 16x24 cm |
Ngày phát hành | 02/08/2019 |
Số trang | 360 |
- Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
- Tiêu đề của nhận xét