Đồ Sứ Ký Kiểu Thời Nguyễn - Sino-Vietnamese Porcelains In Nguyễn Period (Song Ngữ Anh - Việt)
Đồ Sứ Ký Kiểu Thời Nguyễn - Sino-Vietnamese Porcelains In Nguyễn Period (Song Ngữ Anh - Việt):
Thuật ngữ đồ sứ ký kiểu (ĐSKK) trong sách này được dùng để chỉ những đồ sứ do người Việt Nam, gồm cả vua, quan và thường dân, đặt làm tại các lò gốm sứ Trung Hoa trong khoảng thời gian từ nửa sau thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, với những yêu cầu riêng về kiểu dáng, màu sắc, hoa văn trang trí, thơ văn minh hoạ và hiệu đề.
Những đồ sứ này, trước nay, được biết đến bởi hai tên gọi phổ biến: bleus de Hue’ (Tiếng Pháp) và đồ sứ men lam Huế (Tiếng Việt). Ngoài ra, từ năm 1994 tới nay, các nhà nghiên cúu trong và ngoài nước đã có những cuộc tranh luận trên báo chí về tên gọi cho nhóm đồ sứ này và đưa ra nhiều thuật ngữ khác nhau như: Đồ sứ men trắng vẽ lam, đồ sứ ngự dụng và quan dụng thời Lê - Nguyễn, đồ sứ ký kiểu của Triều Nguyễn, gốm men xanh trắng của triều Nguyễn, gốm lam Huế, đồ sứ đặc chế, đồ Lam Huế, đồ sứ đặt hàng, gốm sứ Việt Nam đặt làm tại Trung Hoa…
Mục lục:
Niên biểu Việt Nam
Các chữ viết tắt
Lời nói đầu
Chương 1: Về thuật ngữ đồ sứ ký kiểu
Thuật ngữ Bleus De Hue’
Thuật ngữ đồ sứ men lam Huế
Các thuật ngữ khác
Thuật ngữ đồ sứ ký kiểu
Chương 2: Đồ sứ ký kiểu trước thời Nguyễn
Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh ở đàng ngoài
Thời điểm bắt đầu ký kiểu đồ sứ
Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh
Đồ sứ ký kiểu thời các chúa Nguyễn ở đàng trong
Đồ sứ ký kiểu đời chúa Nguyễn Phúc Chu
Những đồ sứ khác được cho là đồ sứ ký kiểu thời chúa Nguyễn
Đồ sứ ký kiểu thời Tây Sơn
Những hiện vật được cho là đồ sứ ký kiểu thời Tây Sơn
Ai ký kiểu đồ sứ dưới thời Tây Sơn
Chương 3: Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
A. Các sứ bộ Triều Nguyễn với việc ký kiểu đồ sứ
Những chuyến đi sứ sang Trung Hoa thời Nguyễn
Quan hệ giữa việc đi sứ với việc ký kiểu đồ sứ vào thời Nguyễn
B. Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
Đồ sứ ký kiểu triều Gia Long
Đồ sứ ký kiểu triều Minh Mạng
Đồ sứ ký kiểu triều Thiệu Trị
Đồ sứ ký kiểu triều Tự Đức
Đồ sứ ký kiểu triều Khải Định
C. Phương thức ký kiểu và lưu giữ đồ sứ
Phương thức ký kiểu đồ sứ
Về các thuật ngữ: đồ sứ ngự dụng, đồ sứ quan trọng, đồ sứ dân dụng
Việc lưu giữ đồ sứ
Chương 4: Đặc điểm mỹ thuật của đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
A. Dáng kiểu
Đặc trưng chung về tạo dáng của đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
Những dáng kiểu tiêu biểu
B. Màu sắc
C. Đề tài trang trí
Nhận xét chung
Các hệ đề tài trang trí trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
Chương 5: Văn tự trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
A. Thơ văn Hán Nôm trên đồ sứ ký kiểu
Thơ văn chữ Nôm
Thơ văn chữ Hán
B. Hiệu đề trên đồ sứ ký kiểu
Phụ lục
Phụ lục 1: Đồ sứ ký kiểu trước thời Nguyễn
Phụ lục 2: Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn
Phụ lục 3: Đồ sứ ký kiểu đề thơ chữ Nôm
Phụ lục 4: Đồ sứ ký kiểu vẽ cảnh sắc vùng Thuận - Quảng
Phụ lục 5: Đồ sứ do Đặng Huy Trứ ký kiểu
Phụ lục 6: Một số đồ án trang trí trên đồ sứ ký kiểu
Phụ lục 7: Hiệu đề trên đồ sứ ký kiểu
Tài liệu tham khảo
Mời bạn đón đọc.
Xem thêm
Tác giả | Trần Đức Anh Sơn |
---|---|
Nhà xuất bản | Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội |
Nhà phát hành | Cảo Thơm |
Giá bìa | 125.000 vnđ |
Khối lượng | 1100.00 gam |
Ngôn Ngữ | Tiếng Việt |
Kích thước | 19x27 cm |
Ngày phát hành | 02/08/2019 |
Số trang | 297 |
- Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
- Tiêu đề của nhận xét