WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO

WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO

WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO Lượt xem: 233 người
Sách Kinh Tế, Sách kinh tế môi trường
WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO 0 Vote

Sách giúp bạn đọc tìm hiểu về WTO; Định hướng sau gia nhập WTO; Những dự án và kinh nghiệm 351. Ngoài ra, sách còn giới thiệu Luật doanh nghiệp số 20/2005/QH11. 20 năm - từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, chuyển qua kinh tế thị trường, Việt Nam đã phải mất không ít thời gian để quen dần với qui luật thương trường, dần dần định hình và phát triển. Đến ngày 31/06/2006 Việt Nam hoàn tất ký kết thoả thuận song phương với Mỹ chính thức trở thành thành viên WTO trong nay mai. Đây là bước ngoặt lớn của nền kinbh tế Việt Nam. So với nước láng giềng Trung Quốc và một số nước khác trên thế giới tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam là khá nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ nỗ lực rất lớn của Nhà nước Việt Nam với mong muốn đất nước sớm hội nhập hào vào dòng chảy của kinh tế toàn cầu trở thành một đất nước phát triển ngang tầm khu vực và thế giới. Đó là điều cần thiết và không thể phủ nhận, không ai được quyền phủ nhận thực tế. Nhưng đứng trước những cơ hội to lớn của hội nhập nhanh, để phát triển bền vững, những lỗ hổng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm được hàn gắn... Như thế cần phải có sự hiểu biết cặn kẽ về một sân chơi mới mà chúng ta là một thành viên. Sân chơi đó là WTO. WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO với mong muốn đáp ứng phần nào nhu cầu của bạn đọc, nhất là đối với các doanh nghiệp, các doanh nhân. Mục Lục: Phần thứ nhất: Tìm hiểu WTO Chương 1: Giới thiệu tổng quát. Chương 2: Quy tắc chủ yếu của WTO(Phần I). Chương 3:  Quy tắc chủ yếu của WTO(Phần II). Chương 4: Quyền lợi và nghĩa vụ của Thành viên WTO. Phần thứ hai: Định hướng sau gia nhập WTO. Chương 1: Dự thảo đề án phát triển thương mại nội địa 2006-2010, định hướng đến 2015 và 2020. Chương 2: Luật về cạnh tranh của Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam. chương 3: Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn  từ nay đến năm 2010. Phần thứ ba: Những dự báo và kinh nghiệm 351. Chương 1: A. Định hình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hậu gia nhập WTO. B. Lĩnh vực phân phối trong bối cảnh hậu gia nhập WTO. C. Mục tiêu phấn đấu của kinh tế Việt Nam đến 2020. Chương 2: Quy định về chống phá giá trong WTO và kinh nghiệm của các nứơc đang phát triển. Tham khảo về vụ kiện của EU chống bán phá giá các loại giầy có mũi từ da xuất xứ việt Nam. Phụ lục: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Phụ lục: Luật doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8. Mời bạn đón đọc.

20 năm - từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, chuyển qua kinh tế thị trường, Việt Nam đã phải mất không ít thời gian để quen dần với qui luật thương trường, dần dần định hình và phát triển. Đến ngày 31/06/2006 Việt Nam hoàn tất ký kết thoả thuận song phương với Mỹ chính thức trở thành thành viên WTO trong nay mai. Đây là bước ngoặt lớn của nền kinbh tế Việt Nam. So với nước láng giềng Trung Quốc và một số nước khác trên thế giới tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam là khá nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ nỗ lực rất lớn của Nhà nước Việt Nam với mong muốn đất nước sớm hội nhập hào vào dòng chảy của kinh tế toàn cầu trở thành một đất nước phát triển ngang tầm khu vực và thế giới. Đó là điều cần thiết và không thể phủ nhận, không ai được quyền phủ nhận thực tế. Nhưng đứng trước những cơ hội to lớn của hội nhập nhanh, để phát triển bền vững, những lỗ hổng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm được hàn gắn... Như thế cần phải có sự hiểu biết cặn kẽ về một sân chơi mới mà chúng ta là một thành viên. Sân chơi đó là WTO. WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO với mong muốn đáp ứng phần nào nhu cầu của bạn đọc, nhất là đối với các doanh nghiệp, các doanh nhân.

20 năm - từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, chuyển qua kinh tế thị trường, Việt Nam đã phải mất không ít thời gian để quen dần với qui luật thương trường, dần dần định hình và phát triển. Đến ngày 31/06/2006 Việt Nam hoàn tất ký kết thoả thuận song phương với Mỹ chính thức trở thành thành viên WTO trong nay mai. Đây là bước ngoặt lớn của nền kinbh tế Việt Nam. So với nước láng giềng Trung Quốc và một số nước khác trên thế giới tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam là khá nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ nỗ lực rất lớn của Nhà nước Việt Nam với mong muốn đất nước sớm hội nhập hào vào dòng chảy của kinh tế toàn cầu trở thành một đất nước phát triển ngang tầm khu vực và thế giới. Đó là điều cần thiết và không thể phủ nhận, không ai được quyền phủ nhận thực tế. Nhưng đứng trước những cơ hội to lớn của hội nhập nhanh, để phát triển bền vững, những lỗ hổng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm được hàn gắn... Như thế cần phải có sự hiểu biết cặn kẽ về một sân chơi mới mà chúng ta là một thành viên. Sân chơi đó là WTO. WTO Với Doanh Nghiệp Việt Nam - Những Cơ Hội Và Thách Thức Hậu Gia Nhập WTO với mong muốn đáp ứng phần nào nhu cầu của bạn đọc, nhất là đối với các doanh nghiệp, các doanh nhân.

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Nguyễn Khương Bình
Nhà xuất bản Nxb Lao động
Nhà phát hành Chưa có
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 1100.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 19x27 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 524
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét