Lược Sử Nước Mỹ
Click để xem bìa sau

Lược Sử Nước Mỹ

Lược Sử Nước Mỹ Lượt xem: 602 người
Sách Chuyên Ngành, Sách lịch sử hay, Sách lịch sử nước mỹ
Lược Sử Nước Mỹ 0 Vote

Từ khởi đầu là một tập hợp những thuộc địa ít người biết đến nằm ven bờ Đại Tây Dương, nước Mỹ đã trải qua một bước chuyển mình lớn lao để trở thành cái mà nhà phân tích chính trị Ben Wattenberg từng gọi là "quốc gia toàn cầu đầu tiên", một dân số gần 250 triệu người đại diện cho gần như tất cả các quốc tịch và nhóm chủng tộc trên thế giới. Đó cũng là một đất nước mà nhịp độ và phạm vi đổi mới - về kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, dân số và xã hội - diễn ra không ngừng. Nước Mỹ thường là nước báo hiệu sự hiện đại hoá và đổi mới mà nó chắc chắn sẽ lan rộng sang những đất nước và xã hội khác trong một thế giới ngày càng trở nên nối kết và phụ thuộc vào nhau hơn.

Tuy nhiên, nước Mỹ cũng duy trì ý thức về tính liên tục, một loạt những giá trị cốt lõi đã có từ khi hình thành quốc gia này. Chúng bao gồm niềm tin vào tự do cá nhân và chính quyền dân chủ, và một lời cam kết về cơ hội kinh tế và sự tiến bộ cho mọi người. Nhiệm vụ muôn đời của nước Mỹ sẽ là đảm bảo rằng những giá trị của nó về tự do, dân chủ và cơ hội di sản của một lịch sử phong phú và đầy biến động - sẽ được bảo vệ và phát huy khi đất nước, và thế giới, tiến tới ngưỡng cửa của thế kỷ mới.

Nội dung gồm những chương mục sau:

Mời bạn đón đọc.

 

Hiệp sĩ Sainte -Hermine

(Ngày 01-07-2007)

(Tiểu thuyết của Alexandre Dumas, NXB Văn hóa Thông tin, quý II/2007)

Một cơn sốt dâng lên tại Pháp và trên toàn thế giới về sự xuất hiện của bộ tiểu thuyết cuối cùng của Alexandre Dumas cả ngàn trang, 118 chương, Hiệp sĩ Sainte -Hermine (tên nguyên tác là Le chevalier de Saite – Hermine).

Cuốn sách đã lãng quên trong thư viện quốc gia Pháp suốt 135 năm trước khi được đưa ra với công chúng.

Trên bối cảnh của cuộc cách mạng Pháp, cuốn tiểu thuyết đề cập đến sự lựa chọn đầy khó khăn của một nhà quý tộc giữa tư tưởng bảo hoàng và sự ngưỡng mộ cá nhân đối với Napoléon. Alexandre Dumas đã phác lên gương mặt Napoléon, bằng cách cho ông ta sức đối trọng văn học với đứa con cuối cùng gia đình Sainte – Hermine, chàng “hiệp sĩ” đại diện cho phái bảo hoàng sẽ trở thành nhân chứng và là một nạn nhân đáng ngưỡng mộ. Các nhân vật Josephine, Fouché, Talleyrand, Cadoudal, Chateaubriand, công tước Enghien, những tên cướp biển, phụ nữ, kẻ cướp như Fra Diavalo và một nghìn lẻ một khuôn mặt khác cũng tìm thấy vị trí của họ trong bức tranh hoành tráng, trên nền bức tranh ấy là hai gương mặt một có thật trong lịch sử và một hư cấu dường như là có thật: Napoléon và Hector de Sainte – Hermine.

Tác phẩm là câu chuyện phiêu lưu tưởng chừng bất tận, từ trên các tàu buôn Anh Quốc đến rừng thẳm Miến Điện và các chiến trường châu Âu. Lần này tiếp lần khác Hector chiến thắng kẻ thù của mình từ lũ cướp biển, quân Anh, cá mập, đến những con cá sấu, trăn và dơi khổng lồ rừng nhiệt đới. Một phần lịch sử nước Pháp cũng được tái hiện và hé mở những bí mật còn ẩn giấu với những trận đánh đã đi vào huyền thoại bao gồm cả trận đánh Trafalgar lẫy lừng và sự thật về cái chết của viên chỉ huy hải quân Anh Admiral Horatio Nelson, người đã đánh bại quân Pháp và Tây Ban Nha để chiếm mũi Gibraltar vào năm 1805...

Hiệp sĩ Hector de Sainte – Hermine là một hình tượng đẹp đẽ, biết đấu tranh với đau khổ, là nhân vật với tâm lý hết sức phức tạp. Xuyên suốt tác phẩm là sự giằng xé nội tâm của nhân vật chính, đó là sự mâu thuẫn giữa lòng trung thành với nền quân chủ và sự ngưỡng mộ đối với Napoléon!

T. Ánh

Hiệp sĩ Sainte -Hermine

(Ngày 01-07-2007)

(Tiểu thuyết của Alexandre Dumas, NXB Văn hóa Thông tin, quý II/2007)

Một cơn sốt dâng lên tại Pháp và trên toàn thế giới về sự xuất hiện của bộ tiểu thuyết cuối cùng của Alexandre Dumas cả ngàn trang, 118 chương, Hiệp sĩ Sainte -Hermine (tên nguyên tác là Le chevalier de Saite – Hermine).

Cuốn sách đã lãng quên trong thư viện quốc gia Pháp suốt 135 năm trước khi được đưa ra với công chúng.

Trên bối cảnh của cuộc cách mạng Pháp, cuốn tiểu thuyết đề cập đến sự lựa chọn đầy khó khăn của một nhà quý tộc giữa tư tưởng bảo hoàng và sự ngưỡng mộ cá nhân đối với Napoléon. Alexandre Dumas đã phác lên gương mặt Napoléon, bằng cách cho ông ta sức đối trọng văn học với đứa con cuối cùng gia đình Sainte – Hermine, chàng “hiệp sĩ” đại diện cho phái bảo hoàng sẽ trở thành nhân chứng và là một nạn nhân đáng ngưỡng mộ. Các nhân vật Josephine, Fouché, Talleyrand, Cadoudal, Chateaubriand, công tước Enghien, những tên cướp biển, phụ nữ, kẻ cướp như Fra Diavalo và một nghìn lẻ một khuôn mặt khác cũng tìm thấy vị trí của họ trong bức tranh hoành tráng, trên nền bức tranh ấy là hai gương mặt một có thật trong lịch sử và một hư cấu dường như là có thật: Napoléon và Hector de Sainte – Hermine.

Tác phẩm là câu chuyện phiêu lưu tưởng chừng bất tận, từ trên các tàu buôn Anh Quốc đến rừng thẳm Miến Điện và các chiến trường châu Âu. Lần này tiếp lần khác Hector chiến thắng kẻ thù của mình từ lũ cướp biển, quân Anh, cá mập, đến những con cá sấu, trăn và dơi khổng lồ rừng nhiệt đới. Một phần lịch sử nước Pháp cũng được tái hiện và hé mở những bí mật còn ẩn giấu với những trận đánh đã đi vào huyền thoại bao gồm cả trận đánh Trafalgar lẫy lừng và sự thật về cái chết của viên chỉ huy hải quân Anh Admiral Horatio Nelson, người đã đánh bại quân Pháp và Tây Ban Nha để chiếm mũi Gibraltar vào năm 1805...

Hiệp sĩ Hector de Sainte – Hermine là một hình tượng đẹp đẽ, biết đấu tranh với đau khổ, là nhân vật với tâm lý hết sức phức tạp. Xuyên suốt tác phẩm là sự giằng xé nội tâm của nhân vật chính, đó là sự mâu thuẫn giữa lòng trung thành với nền quân chủ và sự ngưỡng mộ đối với Napoléon!

T. Ánh

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Cơ quan thông tin Mỹ
Nhà xuất bản Nxb Tổng hợp TP.HCM
Nhà phát hành Ngọc Trâm
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 572.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 14 x 20 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 436
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét