Bộ Sách Bổ Trợ Kiến Thức - Chìa Khóa Vàng: Toán Học

Bộ Sách Bổ Trợ Kiến Thức - Chìa Khóa Vàng: Toán Học

Tác giả:
Bộ Sách Bổ Trợ Kiến Thức - Chìa Khóa Vàng: Toán Học Lượt xem: 231 người
Sách Chuyên Ngành, Sách khoa học, Sách Toán học
Bộ Sách Bổ Trợ Kiến Thức - Chìa Khóa Vàng: Toán Học 0 Vote

Trái đất đã tồn tại hàng mấy nghìn triệu năm, loài người thì chỉ mới xuất hiện mấy chục vạn năm.

Suốt quá trình lịch sử phát triển của loài người từ hoang dã đến văn minh hiện đại chỉ chiếm một thời gian vô cùng ngắn ngủi (4 giây) so với toàn bộ lịch sử phát triển của tự nhiên. Nhưng với đôi tay khéo léo và bộ óc thông minh, loài người đã thúc đẩy xã hội tiến triển rất nhanh với tốc độ ngày càng chóng mặt. Một nhà khoa học đã nhận định: “Tri thức của loài người ở thế kỷ  XIX, cứ khoảng 50 năm thì tăng gấp đôi; sang đầu thế kỷ XX, cứ 30 năm tăng gấp đôi; vào giữa thế kỷ  XX cứ 10 năm tăng gấp đôi, đến thập kỷ 70, cứ 5 năm tăng gấp đôi; tới thập kỷ 80 cứ 3 năm tăng gấp đôi.

Làn sóng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng như vậy của khoa học kỹ thuật thu hút mối quan tâm mãnh liệt của mọi lớp người, đặc biệt là lớp thiếu niên nhi đồng, tạo niềm say mê hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá.

Để đóng góp phần nhỏ bé vào kho tàng trí tuệ của các bạn, Bộ sách bổ trợ kiến thức CHÌA KHÓA VÀNG qua đó cung cấp một số tri thức phổ thông bổ trợ thêm vào lượng kiến thức vốn đã phong phú mà các bạn đang được nhà trường truyền thụ.

Bộ sách sẽ lần lượt ra thành nhiều tập, đề cập tới các môn khoa học tự nhiên cơ bản, các lĩnh vực khoa học kỹ thuật… Song song, bộ sách cũng sẽ trình bày những tri thức về khoa học xã hội, đề cập tới các môn loại gần gũi với đời sống hàng ngày của mỗi chúng ta.

Mục lục:

Lời nói đầu

Người nguyên thủy ghi các con số như thế nào?

Có phải các que nhỏ là công cụ tính toán sớm nhất ở Trung Quốc?

Có phải chữ số “0” được tìm ra muộn nhất không?

Có phải viết con số theo vị trí cũng là một phát minh?

Người cổ đại biểu diễn phân số như thế nào?

Có phải phân số Ai Cập là phân số đơn giản nhất?

Loài người đã sử dụng các  hệ đếm nào?

Có phải hệ đếm nhị phân và khái niệm bát quái của Trung Quốc có liên quan với nhau?

Ai đã chứng minh định lý tam giác sớm nhất?

Số π được tính như thế nào?

Có phải người ta đã tính số đến một tỉ con số sau dấu phẩy?

Mười bộ sách toán kinh điển của Trung Quốc cổ đại là gì?

Nội dung bài toán khó của hình học thời cổ đại như thế nào?

Vì sao bài toán cầu phương lại không thực hiện được?

Có phải thực sự không thể chia một góc bất kỳ thành 3 góc bằng nhau?

Thế nào là “Hà đồ”, thế nào là “Bách trị đồ” (“hình 100 chữ”)?

Vì sao cần phải nghiên cứu ma phương (hình vuông kỳ ảo)?

Việc “Hàn Tín điểm binh” đã biến thành “định lý số dư Trung Quốc” như thế nào?

Vì sao lại gọi tam giác Pascal là tam giác Giả Hiến?

…….

Mời bạn đón đọc.

Xem thêm
Thông tin tác giả

A PHP Error was encountered

Severity: Notice

Message: Trying to get property 'images' of non-object

Filename: front_end/book_detail.php

Line Number: 172

Thông tin chi tiết
Nhà xuất bản Nxb Lao động - Xã hội
Nhà phát hành Đông Tây
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 260.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 13x20.5 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 292
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét