Ai Đã Viết Các Cuộn Bản Thảo Ở Biển Chết

Ai Đã Viết Các Cuộn Bản Thảo Ở Biển Chết

Tác giả: Norman Golb
Ai Đã Viết Các Cuộn Bản Thảo Ở Biển Chết Lượt xem: 399 người
Sách Chuyên Ngành, Sách khoa học, Sách khảo cổ
Ai Đã Viết Các Cuộn Bản Thảo Ở Biển Chết 0 Vote

Ai Đã Viết Các Cuộn Bản Thảo Ở Biển Chết : Trước khi quân đội Rôma vây thành Jemsalem, người Do Thái đã mang hàng ngàn bản thảo chôn giấu tại những hang đá - nơi trông xuống biển Chết, gần pháo đài Khirbet Qumran. Có phải giáo phái Essen là tác giả đích thực của các bản thảo nằm giữa sa mạc Juda này? Normen Golb - giáo sư Đại học Chicago, một chuyên gia quốc tế về Do Thái học đã đưa ra một cách lý giải và được sự đồng tình của đa số các nhà khảo cổ học tiến bộ; nhờ vậy, một tia sáng mới soi rọi vào cái kho làng ẩn chứa nhiều điều chưa được khám phá về Do Thái giáo thời cổ đại cũng như của Kitô giáo thời kỳ đầu còn là điều bí ẩn... Mời bạn đón đọc.

(TNO) Một lần nữa, những độc giả Việt Nam yêu thích nhà văn Haruki Murakami sẽ gặp lại ông qua 2 tập truyện ngắn vừa được NXB Đà Nẵng phát hành trong quý 3.2007, đó là tập truyện “Bóng ma ở Lexington” và “Người Ti-vi” (người dịch Phạm Vũ Thịnh).

Haruki Murakami sinh năm 1949 tại Kyoto. Ngay từ nhỏ, Murakami đã tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây và ông có xu hướng đối kháng với văn hoá truyền thống Nhật Bản. Ông từng cùng vợ mở một quán nhạc Jazz, rồi sống lang thang ở nhiều nước châu Âu và trở thành thành viên hiệp hội các nhà văn Princeton. Murakami bắt đầu viết văn từ năm 29 tuổi và từ đó trung bình mỗi năm cho ra mắt độc giả một tập sách. Thành công lớn của tiểu thuyết Rừng Na Uy (1987) đã khiến ông trở thành một thần tượng văn hóa đại chúng và là nhà văn quan trọng nhất, được đọc nhiều nhất của Nhật Bản sau Kenzaburo Oe. Từ đó đến nay, gần 30 năm hoạt động trên văn đàn, tác phẩm của ông đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới. Với 2 tập truyện ngắn vừa được xuất bản, Haruki Murakami, người được vinh danh như là “một trong những tiểu thuyết gia thế kỷ 20 quan trọng nhất của Nhật Bản” (Từ điển Bách khoa Columbia, ấn bản năm 2001) sẽ khẳng định ông còn là một nhà viết truyện ngắn điêu luyện, xứng đáng với giải thưởng Frank O'Connor (giải thưởng về truyện ngắn giá trị nhất thế giới mang tên nhà văn Ireland) mà ông được trao tặng vào tháng 9.2006. Trong lời tựa của một tập truyện ngắn, ông viết: “Đối với tôi, viết tiểu thuyết là thử thách, viết truyện ngắn là niềm vui. Nếu ví việc viết tiểu thuyết như trồng một khu rừng, thì viết truyện ngắn giống như tạo một mảnh vườn nhà. Hai công trình ấy bổ túc cho nhau, tạo ra cảnh trí mà tôi yêu thích”. “Tôi chẳng quan tâm đến bất kỳ thứ giải thưởng nào. Giải thưởng đích thực của tôi là độc giả, những độc giả đang mong chờ tác phẩm kế tiếp của tôi” (Haruki Murakami) - Ảnh: wp.8deg.comViệc đọc Haruki từ các truyện ngắn là một sự “cảm nhận xuất chúng về hiện thực huyền ảo” với những “độc thoại triền miên về nỗi sợ hãi” và “những tình tiết đào sâu xuống nhiều tầng ý nghĩa”, như nhận xét của Chủ tịch Hội đồng thẩm định trao giải Frank O'Connor, ông Tom McCarthy, “đọc xong tác phẩm của Haruki, những hình tượng và tình huống ông sáng tạo ra, vẫn còn lưu lại lâu dài khó quên”. Tập truyện “Bóng ma ở Lexington” gồm 14 truyện ngắn được nhập chung từ 2 tuyển tập gốc là “Thuyền hàng đi Trung Quốc” (Slow boat to China, xuất bản năm 1983) và “Bóng ma ở Lexington” (Lexington Ghosts, xuất bản năm 1993). Tập truyện “Người Ti-vi” cũng gồm 14 truyện ngắn. Cùng với 3 tập truyện đã được dịch và phát hành tại Việt Nam (“Đom đóm”, “Ngày đẹp trời để xem Kangaroo” và “Sau cơn động đất”), 2 tập truyện vừa phát hành một lần nữa cho thấy tính đa dạng về đề tài và văn phong tuyệt vời của ông.

Haruki Murakami sinh năm 1949 tại Kyoto. Ngay từ nhỏ, Murakami đã tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây và ông có xu hướng đối kháng với văn hoá truyền thống Nhật Bản. Ông từng cùng vợ mở một quán nhạc Jazz, rồi sống lang thang ở nhiều nước châu Âu và trở thành thành viên hiệp hội các nhà văn Princeton.

Murakami bắt đầu viết văn từ năm 29 tuổi và từ đó trung bình mỗi năm cho ra mắt độc giả một tập sách. Thành công lớn của tiểu thuyết Rừng Na Uy (1987) đã khiến ông trở thành một thần tượng văn hóa đại chúng và là nhà văn quan trọng nhất, được đọc nhiều nhất của Nhật Bản sau Kenzaburo Oe. Từ đó đến nay, gần 30 năm hoạt động trên văn đàn, tác phẩm của ông đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng trên thế giới.

Với 2 tập truyện ngắn vừa được xuất bản, Haruki Murakami, người được vinh danh như là “một trong những tiểu thuyết gia thế kỷ 20 quan trọng nhất của Nhật Bản” (Từ điển Bách khoa Columbia, ấn bản năm 2001) sẽ khẳng định ông còn là một nhà viết truyện ngắn điêu luyện, xứng đáng với giải thưởng Frank O'Connor (giải thưởng về truyện ngắn giá trị nhất thế giới mang tên nhà văn Ireland) mà ông được trao tặng vào tháng 9.2006.

Trong lời tựa của một tập truyện ngắn, ông viết: “Đối với tôi, viết tiểu thuyết là thử thách, viết truyện ngắn là niềm vui. Nếu ví việc viết tiểu thuyết như trồng một khu rừng, thì viết truyện ngắn giống như tạo một mảnh vườn nhà. Hai công trình ấy bổ túc cho nhau, tạo ra cảnh trí mà tôi yêu thích”.

“Tôi chẳng quan tâm đến bất kỳ thứ giải thưởng nào. Giải thưởng đích thực của tôi là độc giả, những độc giả đang mong chờ tác phẩm kế tiếp của tôi” (Haruki Murakami) - Ảnh: wp.8deg.comViệc đọc Haruki từ các truyện ngắn là một sự “cảm nhận xuất chúng về hiện thực huyền ảo” với những “độc thoại triền miên về nỗi sợ hãi” và “những tình tiết đào sâu xuống nhiều tầng ý nghĩa”, như nhận xét của Chủ tịch Hội đồng thẩm định trao giải Frank O'Connor, ông Tom McCarthy, “đọc xong tác phẩm của Haruki, những hình tượng và tình huống ông sáng tạo ra, vẫn còn lưu lại lâu dài khó quên”.

“Tôi chẳng quan tâm đến bất kỳ thứ giải thưởng nào. Giải thưởng đích thực của tôi là độc giả, những độc giả đang mong chờ tác phẩm kế tiếp của tôi” (Haruki Murakami) - Ảnh: wp.8deg.com

Tập truyện “Bóng ma ở Lexington” gồm 14 truyện ngắn được nhập chung từ 2 tuyển tập gốc là “Thuyền hàng đi Trung Quốc” (Slow boat to China, xuất bản năm 1983) và “Bóng ma ở Lexington” (Lexington Ghosts, xuất bản năm 1993). Tập truyện “Người Ti-vi” cũng gồm 14 truyện ngắn.

Cùng với 3 tập truyện đã được dịch và phát hành tại Việt Nam (“Đom đóm”, “Ngày đẹp trời để xem Kangaroo” và “Sau cơn động đất”), 2 tập truyện vừa phát hành một lần nữa cho thấy tính đa dạng về đề tài và văn phong tuyệt vời của ông.

D.B

Xem thêm
Thông tin tác giả
Thông tin chi tiết
Tác giả Norman Golb
Nhà xuất bản Nxb Từ điển Bách khoa
Nhà phát hành Văn Lang
Giá bìa 125.000 vnđ
Khối lượng 580.00 gam
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Kích thước 13.5x21 cm
Ngày phát hành 02/08/2019
Số trang 422
Cuoc-thi-review-sach-topsach.vn
Nhận xét từ bạn đọc
Đánh giá trung bình
4.5/5
star star star star star>
0 vote
GỬI NHẬN XÉT CỦA BẠN
  • Đánh giá của bạn về sản phẩm này:
  • Tiêu đề của nhận xét
Đăng nhập để nhận xét